Thu Berkeley
Trên những chặng đường quen từ thành phố Berkeley êm đềm mình đang sống
về San Jose, mùa thu nhẹ nhàng hiển bày với lác đác lá vàng lá đỏ. Thu
Berkeley không biểu hiện rõ như những tiểu bang miền bắc, nhưng cũng đủ
để cảm nhận được thi tứ của mùa thơ: thoảng sắc màu, dịu dàng, mát mẻ.
Những dãy nhà lơ thơ, những con phố không lớn, những cây lá dập dìu— thu
Berkeley cũng nên thơ và đẹp ngơ ngẩn như con người Berkeley. Ta yêu
thành phố bé nhỏ này tự khi nào ấy n...
Các Mae Chi ở Thái
Bài viết này gần 10 năm trước (2010) của Steven Collins (vừa qua đời) và
Justin McDaniel, 2 nhà Phật Học rất uyên bác của Mỹ, về các tu nữ (mae
chi) Phật Giáo Thái và việc học Pali nhìn từ góc độ Nhân Chủng Học: Buddhist "nun" (Mae Chi) and the teaching of Pali in contemporary Thailand. Lâu
lâu mới thấy 2 học giả cùng viết một bài chung. Có duyên ai đó nên dịch
nhiều tài liệu của hai gs này ra Việt. Có 1 ý là nếu một vị tăng
tốt nghiệp cấp độ 9 Pali thì được nhận 3 ngàn baht (100...
4 Tiêu Chí Của Một Tôn Giáo Hay

Ambedkar (Ấn Độ, 1891-1956) là người cải đạo cho đông đảo người nhất thế kỉ 20. Giai cấp dưới giai cấp (the Untouchables) ở Ấn Độ đã theo ông quy y theo Phật Giáo đông đảo. Ambedkar đã lấy tiến sĩ ở Đại học Columbia rồi hậu tiến sĩ ở Đại học Bonn một trăm năm trước.
Theo Ambedkar thì một tôn giáo "xịn" phải thoả mãn 4 tiêu chí sau:
1. Such a faith must foster morality (đức tin phải thúc đẩy đạo đức)
2....
Reciprocity: Có Qua Có Lại
Reciprocity nghĩa là có qua có lại. Theo Tâm Lý Học Các Mối Quan Hệ
(Psychology of Relationships) thì mối quan hệ có bền hay không phải có
quy luật này. Trong kinh tế thì kiểu
bánh ít đi, bánh quy lại. Ngày nay, cái điện thoại không chỉ là quyền
lợi cho mình muốn gọi ai thì gọi mà còn nghĩa vụ nhận cuộc gọi. Có người
khi họ muốn gọi ai thì họ gọi; khi không muốn gọi nữa họ khoá máy hay
đổi số. Đến khi họ cần họ gọi người khác thì người kia không trả lời. Lý
do là khi người ta gọi...
Phật Học Thời Nay Hàn Lâm Hơn Thời Xưa
Một số ý kiến cho rằng thời hoàng kim của tôn giáo nói chung và Phật Giáo nói riêng đã ở trong quá khứ. Thực ra chả ai chứng minh được nhận định này đâu.
Hiện tại, Phật Học ở một số quốc gia Tây Phương như Anh, Đức, Pháp,
Canada, Úc, và đặc biệt Hoa Kỳ, cũng như vài nơi Á Châu như Nhật Bản,
Hong Kong, và Singapore rất hàn lâm. Nó học thuật hơn ngày xưa nhiều.
Một thí dụ. Ngày xưa ở Trung Hoa đã đến lúc Phật Giáo rất thịnh và có nhiều nhân vật đi chuyên về một lĩnh vực như có
vị chuyên...
Thành phần thứ ba
Trong chiến tranh Việt Nam có hai phe: miền bắc và miền nam. Mỗi phe đều có đồng minh (lãnh đạo thì đúng hơn?) là những ông to với vũ khí hạt nhân khủng khiếp.
Còn một bên nữa gọi là thành phần thứ ba (third force hay third way). Nhóm này gồm một số trí thức, nhà nhân bản, có cả thiền sư...Nguyện vọng của thành phần thứ 3 này là không theo phe miền bắc, không theo phe miền nam, mà muốn hai khối kia rút ảnh hưởng về để dân Việt tự quyết định vận mạng. Đại khái là như vậy.
Tào...
Đông Phương Học Thực Chất và Hướng Đi
Lâm Nguyệt Thư
Tạp chí Human
Architecture (kiến
trúc con người)
ở Hoa Kỳ vừa ra
một số đặc biệt
về tư tưởng tương
tức (Interbeing)
và đạo Bụt đi vào
cuộc đời (Engaged
Buddhism) của
Thiền sư Nhất
Hạnh, với tiêu đề
Hình Tượng Xã
Hội của Thích
Nhất Hạnh,
khảo luận và phê
bình về đạo Bụt đi vào cuộc đời (Thích Nhất Hạnh’s
Sociological Imagination, Essays and Commentaries
on Engaged Buddhism)....
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)